BCP655 MEN VI SINH XỬ LÝ NITO, AMONIA, NITRATE, NITRITE TRONG NƯỚC THẢI

Trong nước thải, các hợp chất của nitơ tồn tại dưới 3 dạng: các hợp chất hữu cơ, amoni và các hợp chất dạng ôxy hoá (nitritnitrat).Trong nước thải sinh hoạt, nitơ tồn tại dưới dạng vô cơ (65%) và hữu cơ (35%). Nguồn nitơ chủ yếu là từ nước tiểu. Mỗi người trong một ngày xả vào hệ thống thoát nước 1,2 lít nước tiểu, tương đương với 12g nitơ tổng số. Trong số đó nitơ trong urê (N-CO(NH2-)2) là 0,7g, còn lại là các loại nitơ khác.

Sự có mặt của Nitơ có thể gây cản trở cho các quá trình xử lý làm giảm hiệu quả làm việc của các công trình. Mặt khác nó có thể kết hợp với các loại hoá chất trong xử lý để tạo các phức hữu cơ gây độc cho con người.

Với đặc tính như vậy việc xử lý Nitơ trong giai đoạn hiện nay đang là vấn đề đáng được nghiên cứu và ứng dụng.Vấn đề này đã được các nhà nghiên cứu, các học giả đi sâu tìm hiểu

Theo cơ sở lý thuyết để xử lý nito trong nước thải bằng phương pháp sinh học, phải nhờ đến vi khuẩn Nitơsomonas và Vi khuẩn Nitơbacteria để chuyển ammonia thành nitrit và ở bước thứ hai nitrit được chuyển thành nitrat, tiếp sau đó sẻ khử nitrit, nitrat thành nito phân tử N2.

Nhưng sự tăng trưởng vi sinh với sản phẩm BCP655 cho kết quả trong việc loại bỏ nitơ từ nước thải, chứ không phải là một sự chuyển đổi từ ammonia thành nitrate (NO3) hoặc nitrite (NO2), (như các sản phẩm oxidation ammonia dạng nước thông thường).

BCP655  TIÊU THỤ CÁC HỢP CHẤT NITƠ HỮU CƠ NHƯ AMMONIA, NITRAT, NITRIT TRONG HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT VÀ CÔNG NGHIỆP.

  • Loại bỏ nitơ từ nước thải thay vì chuyển nó đến một dạng khác;
  • Làm giảm đáng kể nồng độ amoniac, thường là 40-50% trong vòng 24-48 giờ;
  • Tăng cường loại bỏ nitơ hữu cơ như là axit amin, protein, purines, pyrimidine, axit nucleic;
  • Tăng hiệu quả xử lý nước thải ít nhất là 50%;
  • Giảm việc khởi động từ quá trình sốc tải;
  • Loại bỏ các phụ phí tốn kém do mức độ xả TKN cao.

Với số lượng vi sinh 5 tỷ/gram sản phẩm sẽ tiết kiệm thời gian và chi phí hơn cho việc xử lý nito trong nước thải. Sản phẩm được Công ty TNHH KT TM Nam Hưng Phú nhập khẩu trực tiếp từ Canada nên giá cả cạnh tranh, hiệu quả xử lý nhanh chóng.

Nước thải sau xử lý của một nhà máy chế biến thực phẩm tại Thủ Đức bị vượt chỉ tiêu Nitơ so với QCVN 40:2011/BTNMT. Với lưu lượng 100m3/ngày thì nuôi cấy vi sinh BCP655 trong vòng 10 ngày, và bổ sung định kì hàng tháng 0.25kg/tháng. Nước thải sau xử lý hiện nay đã ổn định và đạt các chỉ tiêu QCVN 40:2011/BTNMT.

Để biết thêm thông tin về ứng dụng, liên hệ Hotline 0949906079 Thuý Hằng

21 thoughts on “BCP655 MEN VI SINH XỬ LÝ NITO, AMONIA, NITRATE, NITRITE TRONG NƯỚC THẢI

  1. Pingback: Quá trình cấy men vi sinh BCP11 cho trạm xử lý nước thải cao su tại Bình Phước | GIẢI PHÁP XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

  2. Pingback: BCP655 MEN VI SINH XỬ LÝ NITƠ VÔ CƠ TRONG NƯỚC THẢI | GIẢI PHÁP XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

  3. Pingback: Chuyến khảo sát và đưa ra giải pháp khác phục hiện trang cho Trạm Xử lý nước thải Nhà máy sản xuất may mặc | GIẢI PHÁP XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

  4. Pingback: XỬ LÝ NƯỚC THẢI KHÁCH SẠN, RESORT, NHÀ HÀNG | GIẢI PHÁP XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

  5. Pingback: Chuyến khảo sát Trạm Xử lý nước thải của sân bay | GIẢI PHÁP XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

  6. Pingback: Ghé thăm trạm xử lý nước thải tập trung của Khu công nghiệp tại miền trung | GIẢI PHÁP XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

  7. Pingback: Khảo sát trạm xử lý nước thải của Nhà máy chế biến mủ cao su tự nhiên ở khu vực Tây Nguyên | GIẢI PHÁP XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

  8. Pingback: .. | GIẢI PHÁP XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

  9. Pingback: Ghé lại Trạm xử lý nước cao su sau khi cấy vi sinh BCP11 và BCP655 | GIẢI PHÁP XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

  10. Pingback: Ghé thăm lại trạm xử lý nước thải bánh kẹo sau khi sử dụng vi sinh BCP22, BCP50 và BCP655 | GIẢI PHÁP XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

  11. Pingback: Khảo sát và tư vấn nuôi cấy vi sinh cho Trạm xử lý nước thải của trang trại chăn nuôi với BCP12, BCP50 và BCP655 | GIẢI PHÁP XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

  12. Pingback: Khảo sát và tư vấn giải pháp xử lý cho Trạm xử lý nước thải dệt nhuộm với vi sinh BCP11, MACRO N/P, BCP655 | GIẢI PHÁP XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

  13. Pingback: Khảo sát và tư vấn trạm xử lý nước thải của Nhà máy chế biến tôm tại Khánh Hòa với vi sinh BCP22 và BCP655 | GIẢI PHÁP XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

  14. Pingback: Khảo sát và tư vấn nuôi cấy vi sinh BCP22 + BCP655 cho trạm XLNT của Nhà máy chế biến thủy sản | GIẢI PHÁP XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

  15. Pingback: Khảo sát và tư vấn nuôi cấy vi sinh cho Trạm xử lý nước thải của nhà máy dệt nhuộm tại Long An với vi sinh BCP11 và BCP655 | GIẢI PHÁP XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

  16. Pingback: Khảo sát và tư vấn giải quyết sự cố cho hệ thống xử lý nước thải tập trung của Khu công nghiệp với vi sinh BCP50 và BCP655 | GIẢI PHÁP XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

  17. Pingback: Khảo sát và tư vấn khắc phục sự cố tại Trạm xử lý nước thải dệt nhuộm với vi sinh BCP11, Macro N/P và BCP655 | GIẢI PHÁP XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

  18. Pingback: Khảo sát và tư vấn xử lý nước thải với vi sinh Bionetix | GIẢI PHÁP XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

  19. Pingback: Tư vấn cải tạo trạm xử lý nước thải cho một nhà máy chế biến mủ cao su tự nhiên chuẩn bị cho mùa vụ mới 2023 | GIẢI PHÁP XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

Bình luận về bài viết này